Các tour du lịch 0 đồng bắt đầu phát huy được những hiệu quả nhất định,
Từng bước nâng cao dân trí các dân tộc trung nguyên,
Việc phải phụ thuộc vào HDV Việt Nam được giảm đi 1 bước
Thu nhập của người dân Việt vào dòng khách này không bị ảnh hưởng
Trừ môi trường sinh sống, ô nhiễm tiếng ồn đã được nâng lên đáng kể.
Sắp tới các đặc khu nếu được thành lập sẽ sớm muộn bị Trung Quốc thôn tính, trước mắt phát triển các tour 0 đồng, sòng bạc, mại dâm... Toàn món VN đang sẵn, hàng lại đẹp. Sau đó là các tour đẻ thuê nhằm lách luật 1 con đang rất nghiêm ở quốc gia phía bắc. Chứ với 1 đất nước có diện tích và đường bờ biển hơn rất nhiều so với VN thì việc thuê 1 tý đất chả có ý gì khác, ngoài việc bành trướng.
Sau 100 năm sinh con đẻ cái, kinh tế có khi phát triển âm, hộ Tàu í chứ, vì quốc gia đếch gì. Lúc đó, dân mà biểu tình có khi Qh xua quân bắn bỏ không biết chừng.
Đừng nhẹ nhàng như bây giờ may ra còn kịp.
Thứ Năm, 31 tháng 5, 2018
Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018
Vụ án bác sỹ HOÀNG CÔNG LƯƠNG
Vụ bác sỹ Hoàng Công Lương.
Dưới góc nhìn chuyên môn, tại hội thảo "Những vấn đề pháp lý đặt ra về trường hợp bác sĩ Hoàng Công Lương" diễn ra chiều 13/04/2018, GS Nguyễn Nguyên Khôi, nguyên pgđ BVBM, có thể nói là cha đẻ ngành Thận Nhân tạo tại VN, đã đưa ra 4 vấn đề cần tìm hiểu kỹ trong vụ việc, đồng thời khẳng định BS Hoàng Công Lương đã làm hết trách nhiệm của mình.
-Thứ nhất: Quy trình xử lý hệ thống RO thẩm thấu này do ai đề xuất? Cơ quan nào thông qua? kiểm tra tồn dư hoá chất bằng cách nào? Ai cũng cấp hoá chất này? Ai vận chuyển hoá chất này vào sửa chữa?
Về phía bệnh viện, GS Khôi cũng đặt ra câu hỏi ai nắm được quy trình này? Quy trình này thông qua ai? Công ty Thiên Sơn biết quy trình này không? Đặc biệt là khả năng ngộ độc mãn tính của chất này?
"Bác sĩ Hoàng Công Lương là nạn nhân của một ê kíp cẩu thả, tắc trách, quan liêu".
-Thứ hai: Gần 50 năm nghề lọc máu, GS Khôi giảng dạy nhiều thế hệ bác sĩ và bác sĩ đều được đào tạo và chưa bao giờ được phổ biến quy trình xử lý máy RO bằng axit Flohydric này, mà chỉ dùng dung dịch javen, oxy già…
Những ngày đầu lọc máu, cả nước có 2 máy chạy thận đến giờ có tới 40 nghìn máy lọc thận, GS Khôi cho biết ông đều tự làm từ sát trùng, lọc máu, lắp cho người bệnh.
"Tự chúng tôi tự làm lấy và có những người giờ đã khuất núi như GS Nguyễn Văn Sang, GS Trần Văn Chất… ngày nào thứ 2 tôi cũng đến khoa lọc máu nhưng chúng tôi chưa bao giờ dùng axit Flohydric dùng để xử lý màng RO như vụ việc ở Hoà Bình.
Trong văn liệu lọc máu không ai sử dụng chất này nhưng không hiểu vì sao lại sử dụng".
Từ khi xảy ra sự cố, GS Khôi luôn tự hỏi vì sao lại như thế, 50 năm không xảy ra mà giờ lại xảy ra mà nó không có trong quy trình nào cả!
-Thứ ba: Bác sĩ Hoàng Công Lương là bác sĩ trẻ, làm việc ở khoa hồi sức tích cực. GS Khôi khẳng định bác sĩ Lương cũng chưa được học quy trình này, khi có học thì bác sĩ cũng không có cái gì để phát hiện chất đó có tồn tại không.
BS Lương không thể biết trong nước lọc máu có chất Flohydric hay không và không có bất kỳ cái gì để xác định được Flo có tồn tại không vậy làm thế nào để tìm trách nhiệm của bác sĩ Lương?
Khi đến làm việc bác sĩ ra y lệnh cho bệnh nhân chạy thận vì điều dưỡng thông báo là an toàn. Khi sự việc xảy ra, BS Lương đã hết sức cấp cứu cho bệnh nhân và chính bệnh nhân cũng gửi đơn đến cơ quan pháp luật bảo vệ BS Lương. "Vì thế, tôi nghĩ BS Lương đã làm đúng trách nhiệm của mình".
-Thứ tư: Lưu ý nữa ngành lọc máu hết sức vất vả, tất cả đều chuyển qua màng và dưới dạng nano nên bất kỳ chất gì đi vào đường máu đều dẫn đến các tế bào trong cơ thể, nó dẫn truyền rất nhanh gây sốc nhanh.
GS Khôi nhấn mạnh ông luôn giảng dạy học trò phải xử lý chi li và chi tiết. Mọi người làm việc đều hiểu rằng có bất kỳ chất gì nó sẽ dị ứng rất nhanh, nhanh vô cùng.
Trong suy thận có trên 120 chất ở dạng nano, dạng protein hoặc dạng phân tử nên cộng hưởng với chất lạ Flohydric sẽ khiến bệnh nhân tử vong nhanh.
GS Khôi cho rằng ông cảm thấy bị tổn thương và có trách nhiệm trong trường hợp này vì không ngăn chặn được nó. "Tôi và và những người làm nghề lọc máu cảm thấy vừa buồn vừa sợ".
#Axit Flohydric (HF) tuyệt đối không được sử dụng trong y tế mà chỉ dùng trong công nghiệp để tẩy chất cặn…
Axit Flohydric (HF) là hóa chất có tính ôxy hóa cực mạnh (chỉ có nghề khắc trên Kính hay dùng), nếu sử dụng vượt quá nồng độ cho phép sẽ phá hủy tế bào, làm vỡ hồng cầu, tê liệt thần kinh.
Đặc biệt, hóa chất này sẽ gây ra các triệu chứng về tim mạch như loạn nhịp tim, làm người bệnh tử vong nhanh chóng. Ngoài ra, nó cũng gây ra các rối loạn khác như thiếu canxi, gây đau xương, viêm gan… cho cơ thể.
Dưới góc nhìn chuyên môn, tại hội thảo "Những vấn đề pháp lý đặt ra về trường hợp bác sĩ Hoàng Công Lương" diễn ra chiều 13/04/2018, GS Nguyễn Nguyên Khôi, nguyên pgđ BVBM, có thể nói là cha đẻ ngành Thận Nhân tạo tại VN, đã đưa ra 4 vấn đề cần tìm hiểu kỹ trong vụ việc, đồng thời khẳng định BS Hoàng Công Lương đã làm hết trách nhiệm của mình.
-Thứ nhất: Quy trình xử lý hệ thống RO thẩm thấu này do ai đề xuất? Cơ quan nào thông qua? kiểm tra tồn dư hoá chất bằng cách nào? Ai cũng cấp hoá chất này? Ai vận chuyển hoá chất này vào sửa chữa?
Về phía bệnh viện, GS Khôi cũng đặt ra câu hỏi ai nắm được quy trình này? Quy trình này thông qua ai? Công ty Thiên Sơn biết quy trình này không? Đặc biệt là khả năng ngộ độc mãn tính của chất này?
"Bác sĩ Hoàng Công Lương là nạn nhân của một ê kíp cẩu thả, tắc trách, quan liêu".
-Thứ hai: Gần 50 năm nghề lọc máu, GS Khôi giảng dạy nhiều thế hệ bác sĩ và bác sĩ đều được đào tạo và chưa bao giờ được phổ biến quy trình xử lý máy RO bằng axit Flohydric này, mà chỉ dùng dung dịch javen, oxy già…
Những ngày đầu lọc máu, cả nước có 2 máy chạy thận đến giờ có tới 40 nghìn máy lọc thận, GS Khôi cho biết ông đều tự làm từ sát trùng, lọc máu, lắp cho người bệnh.
"Tự chúng tôi tự làm lấy và có những người giờ đã khuất núi như GS Nguyễn Văn Sang, GS Trần Văn Chất… ngày nào thứ 2 tôi cũng đến khoa lọc máu nhưng chúng tôi chưa bao giờ dùng axit Flohydric dùng để xử lý màng RO như vụ việc ở Hoà Bình.
Trong văn liệu lọc máu không ai sử dụng chất này nhưng không hiểu vì sao lại sử dụng".
Từ khi xảy ra sự cố, GS Khôi luôn tự hỏi vì sao lại như thế, 50 năm không xảy ra mà giờ lại xảy ra mà nó không có trong quy trình nào cả!
-Thứ ba: Bác sĩ Hoàng Công Lương là bác sĩ trẻ, làm việc ở khoa hồi sức tích cực. GS Khôi khẳng định bác sĩ Lương cũng chưa được học quy trình này, khi có học thì bác sĩ cũng không có cái gì để phát hiện chất đó có tồn tại không.
BS Lương không thể biết trong nước lọc máu có chất Flohydric hay không và không có bất kỳ cái gì để xác định được Flo có tồn tại không vậy làm thế nào để tìm trách nhiệm của bác sĩ Lương?
Khi đến làm việc bác sĩ ra y lệnh cho bệnh nhân chạy thận vì điều dưỡng thông báo là an toàn. Khi sự việc xảy ra, BS Lương đã hết sức cấp cứu cho bệnh nhân và chính bệnh nhân cũng gửi đơn đến cơ quan pháp luật bảo vệ BS Lương. "Vì thế, tôi nghĩ BS Lương đã làm đúng trách nhiệm của mình".
-Thứ tư: Lưu ý nữa ngành lọc máu hết sức vất vả, tất cả đều chuyển qua màng và dưới dạng nano nên bất kỳ chất gì đi vào đường máu đều dẫn đến các tế bào trong cơ thể, nó dẫn truyền rất nhanh gây sốc nhanh.
GS Khôi nhấn mạnh ông luôn giảng dạy học trò phải xử lý chi li và chi tiết. Mọi người làm việc đều hiểu rằng có bất kỳ chất gì nó sẽ dị ứng rất nhanh, nhanh vô cùng.
Trong suy thận có trên 120 chất ở dạng nano, dạng protein hoặc dạng phân tử nên cộng hưởng với chất lạ Flohydric sẽ khiến bệnh nhân tử vong nhanh.
GS Khôi cho rằng ông cảm thấy bị tổn thương và có trách nhiệm trong trường hợp này vì không ngăn chặn được nó. "Tôi và và những người làm nghề lọc máu cảm thấy vừa buồn vừa sợ".
#Axit Flohydric (HF) tuyệt đối không được sử dụng trong y tế mà chỉ dùng trong công nghiệp để tẩy chất cặn…
Axit Flohydric (HF) là hóa chất có tính ôxy hóa cực mạnh (chỉ có nghề khắc trên Kính hay dùng), nếu sử dụng vượt quá nồng độ cho phép sẽ phá hủy tế bào, làm vỡ hồng cầu, tê liệt thần kinh.
Đặc biệt, hóa chất này sẽ gây ra các triệu chứng về tim mạch như loạn nhịp tim, làm người bệnh tử vong nhanh chóng. Ngoài ra, nó cũng gây ra các rối loạn khác như thiếu canxi, gây đau xương, viêm gan… cho cơ thể.
DẠI BIỂU QUỐC GIA
Có những câu nói mà người dân hay chém gió rất nhiều nhưng khi trong vai ĐBQg (viết tắt của Đại Biểu Quốc gia hay nghĩa khác là Đầu Bờ quấn giẻ) phát biểu lại bị phản ứng, thậm chí rất nhiều.
Thực là không công bằng.
Mà cần phải cám ơn những người trẻ tuổi tài cao như này, bởi chính họ đã trả Quốc hội về đúng vị thế và giá trị của nó, đó chính là Quán trà đá vỉa hè. Thậm chí tỉ xuất lợi nhuận còn cao hơn, nếu không sao nhiều người "chạy" vào qh thế.
Vâng. Đúng vậy.
Trong Hội trường, người ta có thể ngủ, ngửa, ngáp và gách chân, lại chém gì thì chém như quán trà đá vậy.
Xin được cám ơn các ac, những ĐBQg.
Thực là không công bằng.
Mà cần phải cám ơn những người trẻ tuổi tài cao như này, bởi chính họ đã trả Quốc hội về đúng vị thế và giá trị của nó, đó chính là Quán trà đá vỉa hè. Thậm chí tỉ xuất lợi nhuận còn cao hơn, nếu không sao nhiều người "chạy" vào qh thế.
Vâng. Đúng vậy.
Trong Hội trường, người ta có thể ngủ, ngửa, ngáp và gách chân, lại chém gì thì chém như quán trà đá vậy.
Xin được cám ơn các ac, những ĐBQg.
MƯỢN "ĐẶC KHU"
Dân gian có câu: “Lưu Bị mượn Kinh Châu, mượn mà không bao giờ trả”.
Đó là do điển tích đất Kinh Châu, nơi nguyên là của Lưu Biểu. Sau trận Xích Bích bị Lưu chiếm. Vì thế mà Đông Ngô cay cú, bèn phái Lỗ Túc đến đòi lại.
Lỗ Túc bảo: “Ngô vì bênh Bị mà Tào tấn công, may quân và dân 1 lòng đánh cho Tào cút, đánh cho Ngụy nhào mà Bị được cứu sống. Vì vậy Kinh Châu về lý phải thuộc Đông Ngô. Nay Bị chơi chiêu thực là không phải”.
Bị với Lượng bàn nhau đáp lời "Kinh Châu nguyên là của Lưu Biểu, họ hàng nhà ta, cùng 1 lý tưởng, nay Biểu chết còn con lại là cháu, dù xa tầm đại bác thì vẫn là cháu của bác Bị, vậy trông nhà cho cháu có gì không phải".
Lỗ Túc đành nghe.
Sau khi Lưu Kỳ, con Lưu Biểu chết, Lỗ Túc lại đến đòi. Minh chây ì, mà lấp liếm đi.
Mãi sau Quan Vũ vì ngạo mạn mới làm Đông Ngô giận, liên hợp với Tào đoạt lại Kinh Châu.
Tổng thời gian tròn 99 năm.
Ấy là kế "mượn". Mượn nghĩa là chỉ tạm thời, nhưng kì thực về lâu dài sẽ phát triển lực lượng, sinh con đẻ cái, mở rộng địa bàn, bành trướng lãnh thổ.
Lại nói thời nay, kế "mượn" xưa chuyển thành "thuê" "Đặc khu kinh tế".
Tập nói "Xét trên mọi phương diện, Vân Đồn giống MaCao, Vân Phong tựa HongKong còn Phú Quốc hệt Singapore. Nhìn 3 nơi ấy giàu có và trù phú hơn cả Âu Lạc, chắc chắn biết vì sao. Nay ta mượn đất để giúp cho Giao Chỉ đó, bao giờ không còn cs nữa sẽ trả".
Lú Túc nghe vậy cả mừng, bèn tăng thời hạn lên thành 99 năm tròn. Hết thời hạn, cháu 5 đời nhà Tập bèn phong Thánh cho Lú Túc để dân An Nam đỡ chửi.
Đó là do điển tích đất Kinh Châu, nơi nguyên là của Lưu Biểu. Sau trận Xích Bích bị Lưu chiếm. Vì thế mà Đông Ngô cay cú, bèn phái Lỗ Túc đến đòi lại.
Lỗ Túc bảo: “Ngô vì bênh Bị mà Tào tấn công, may quân và dân 1 lòng đánh cho Tào cút, đánh cho Ngụy nhào mà Bị được cứu sống. Vì vậy Kinh Châu về lý phải thuộc Đông Ngô. Nay Bị chơi chiêu thực là không phải”.
Bị với Lượng bàn nhau đáp lời "Kinh Châu nguyên là của Lưu Biểu, họ hàng nhà ta, cùng 1 lý tưởng, nay Biểu chết còn con lại là cháu, dù xa tầm đại bác thì vẫn là cháu của bác Bị, vậy trông nhà cho cháu có gì không phải".
Lỗ Túc đành nghe.
Sau khi Lưu Kỳ, con Lưu Biểu chết, Lỗ Túc lại đến đòi. Minh chây ì, mà lấp liếm đi.
Mãi sau Quan Vũ vì ngạo mạn mới làm Đông Ngô giận, liên hợp với Tào đoạt lại Kinh Châu.
Tổng thời gian tròn 99 năm.
Ấy là kế "mượn". Mượn nghĩa là chỉ tạm thời, nhưng kì thực về lâu dài sẽ phát triển lực lượng, sinh con đẻ cái, mở rộng địa bàn, bành trướng lãnh thổ.
Lại nói thời nay, kế "mượn" xưa chuyển thành "thuê" "Đặc khu kinh tế".
Tập nói "Xét trên mọi phương diện, Vân Đồn giống MaCao, Vân Phong tựa HongKong còn Phú Quốc hệt Singapore. Nhìn 3 nơi ấy giàu có và trù phú hơn cả Âu Lạc, chắc chắn biết vì sao. Nay ta mượn đất để giúp cho Giao Chỉ đó, bao giờ không còn cs nữa sẽ trả".
Lú Túc nghe vậy cả mừng, bèn tăng thời hạn lên thành 99 năm tròn. Hết thời hạn, cháu 5 đời nhà Tập bèn phong Thánh cho Lú Túc để dân An Nam đỡ chửi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)